|
Friday, July 27, 2012
Bởi chiến tranh đâu phải trò đùa
Bố em, 18 tuổi vào bộ đội. Năm đó là 1974, chiến tranh đã vào hồi cuối, bố là lớp tân binh nên còn huấn luyện chán chê để rồi tuyển lựa “đi B”. May mắn thay, bố chưa đến đợt đi B thì chiến tranh kết thúc, 1977 bố giải ngũ trở về, cưới vợ.
Tháng 8/1978, chị cả em ra đời, sau đó chỉ một tháng, chú Tư - em trai ruột của bố em, có lệnh gọi nhập ngũ. Chú vừa nhát vừa hiền, lại vừa cưới vợ nên bố xin đi thay chú. Đất nước đang cần người dã có kinh nghiệm, đơn tình nguyện của bố được chấp thuận ngay. Mẹ em, chị và ông bà tiễn bố lên đường.
Vài tháng sau, bố đi K (chiến trường Campuchia). Chuyến tàu đưa bố đi từ ga Hải Phòng, đơn vị bố có hơn 40 người Hải Phòng, vào đến Quảng Trị còn 14 người. Họ nhảy tàu vì đi B thì sẵn sàng nhưng đi K thì khác.
Thời gian đầu còn có chút tin bố về nhà, càng về sau càng biền biệt. Mấy năm sau có giấy báo tử gửi về, bà nội khụy xuống trước thềm nhà. Suốt tháng trời bà mê man chỉ đòi chống gậy đi tìm con, bà bảo bố em không thể nào chết được.
Mẹ ôm chị gái em từ căn nhà riêng về ở với ông bà vì chị ốm quá, lên sởi mủ xanh mủ vàng đã có lần thiếp đi, chú mang ra góc giường đặt, mẹ khóc ngất, bỗng thấy cánh tay chị vời lên, mẹ lại ôm chị, chăm nuôi bú mớm. Những năm tháng ấy, bố vẫn biền biệt bên kia, không hay biết gì về tình cảnh bi đát của con thơ, mẹ già.
Rồi bố bị thương trong một lần đi họp giao ban buổi tối: đạp trúng mìn, bàn chân dập nát, đồng đội đưa về trạm quân y dã chiến giữa cánh đồng hoang. Sợ tiếp tế đến không kịp, bác sĩ y tá cưa chân cho bố, cưa sống, đồng đội hát quốc ca bao nhiêu vẫn không át nổi tiếng gào thét. Rồi 2 ngày sau bố mới được chuyển về Sài Gòn bằng trực thăng, lần này nằm viện, cưa thêm một lần nữa vì vết cưa cũ bị nhiễm trùng. Điều dưỡng thêm vài năm nữa 1/3 chân phải của bố đã không còn, một mảnh đạn găm ở đùi và hai tai bị điếc nhẹ. Bố về nhà với giấy chứng thương 2/4, mất sức 65%. Nhưng còn về được đã là đại phúc cho cả nhà mình, bố kể hồi mới sang được 1 tháng, chính tay bố đã phải gói hài cốt của bạn mình để trực thăng mang về.
Ngày bố về, nét mặt dữ dằn hơn, những cơn đau mê sảng thỉnh thoảng vẫn trở lại, chị em nhất định không nhận bố vì sợ cái nạng và cái chân gỗ bố tháo ra lắp vào mỗi sáng tối. Ngay cả đến đời con trai của chị, cháu ngoại của bố, mỗi lần nhìn cái chân ấy nó đều khóc thét. Bố mất cả tháng giời chỉ để làm quen và ôm con gái mình vào lòng mà không làm nó sợ. Đúng, em là gái, em chỉ nhìn những thứ xung quanh mình, em nhìn thấy chiến tranh và hậu quả của nó trong suốt 18 năm sống bên bố, những lần sợ hãi đến run rẩy khi bố em mắt vằn tia máu lên nóng giận vì những điều không lớn lao gì, khi bố em những đêm rên rỉ trong vô thức vì mảnh đạn trong người, khi bố em có những lần đi xe máy hơi quẹt xe đã ngã vì không thể dùng chân giả mà chống như người ta được.
Bố em chưa một lần than vãn gì về chiến tranh, kêu ca gì về sự đãi ngộ của nước nhà cho những người thương bệnh binh như bố, bố vẫn bươn trải bán buôn ngược xuôi để nuôi con học hành. Em nhớ mãi một lần lớp 11, em học kém bị bố đánh, đánh xong bố nói rất nhiều, nhưng có một câu em không thể nào quên được, bố bảo: “Chị em chúng mày đang đi học bằng tiền xương máu của tao đấy con ạ”. Đúng, chúng em từ Cấp 1 cho đến hết Đại học đều được miễn học phí vì bố là thương binh.
Bao nhiêu năm em sống trên đời là bấy nhiêu năm em thấy mẹ chăm bẵm bố em từ miếng cơm, phích nước, ấm trà, là thấy mẹ chịu đựng đủ sự nóng nảy của bố do thay đổi tâm tính từ lúc trở về. Có đôi lần ai đó nói đến chiến tranh, mẹ em chỉ lơ đãng nói một điều: “Kể cả có chiến tranh, thằng HA (em trai em) nhà này cũng không bị gọi đi nhập ngũ đâu, nó con một, bố lại thương binh yếu đuối thế kia”.
Các bạn có thể cười rằng mẹ suy nghĩ hạn hẹp và ích kỷ, nhưng nếu các bạn đã từng vùi cả tuổi xuân của mình để chờ chồng, nuôi cha mẹ già con thơ và dành cả cuộc đời để xoa dịu những vết thương chiến tranh, các bạn sẽ dễ cảm thông cho mẹ em biết chừng nào.
Chiến tranh không đùa với ai cả, cũng không phải cứ hạ súng thì đã là kết thúc thế nên, còn hòa bình được ngày nào, hãy cố mà gìn giữ.
Tháng 8/1978, chị cả em ra đời, sau đó chỉ một tháng, chú Tư - em trai ruột của bố em, có lệnh gọi nhập ngũ. Chú vừa nhát vừa hiền, lại vừa cưới vợ nên bố xin đi thay chú. Đất nước đang cần người dã có kinh nghiệm, đơn tình nguyện của bố được chấp thuận ngay. Mẹ em, chị và ông bà tiễn bố lên đường.
Vài tháng sau, bố đi K (chiến trường Campuchia). Chuyến tàu đưa bố đi từ ga Hải Phòng, đơn vị bố có hơn 40 người Hải Phòng, vào đến Quảng Trị còn 14 người. Họ nhảy tàu vì đi B thì sẵn sàng nhưng đi K thì khác.
Thời gian đầu còn có chút tin bố về nhà, càng về sau càng biền biệt. Mấy năm sau có giấy báo tử gửi về, bà nội khụy xuống trước thềm nhà. Suốt tháng trời bà mê man chỉ đòi chống gậy đi tìm con, bà bảo bố em không thể nào chết được.
Mẹ ôm chị gái em từ căn nhà riêng về ở với ông bà vì chị ốm quá, lên sởi mủ xanh mủ vàng đã có lần thiếp đi, chú mang ra góc giường đặt, mẹ khóc ngất, bỗng thấy cánh tay chị vời lên, mẹ lại ôm chị, chăm nuôi bú mớm. Những năm tháng ấy, bố vẫn biền biệt bên kia, không hay biết gì về tình cảnh bi đát của con thơ, mẹ già.
Rồi bố bị thương trong một lần đi họp giao ban buổi tối: đạp trúng mìn, bàn chân dập nát, đồng đội đưa về trạm quân y dã chiến giữa cánh đồng hoang. Sợ tiếp tế đến không kịp, bác sĩ y tá cưa chân cho bố, cưa sống, đồng đội hát quốc ca bao nhiêu vẫn không át nổi tiếng gào thét. Rồi 2 ngày sau bố mới được chuyển về Sài Gòn bằng trực thăng, lần này nằm viện, cưa thêm một lần nữa vì vết cưa cũ bị nhiễm trùng. Điều dưỡng thêm vài năm nữa 1/3 chân phải của bố đã không còn, một mảnh đạn găm ở đùi và hai tai bị điếc nhẹ. Bố về nhà với giấy chứng thương 2/4, mất sức 65%. Nhưng còn về được đã là đại phúc cho cả nhà mình, bố kể hồi mới sang được 1 tháng, chính tay bố đã phải gói hài cốt của bạn mình để trực thăng mang về.
Ngày bố về, nét mặt dữ dằn hơn, những cơn đau mê sảng thỉnh thoảng vẫn trở lại, chị em nhất định không nhận bố vì sợ cái nạng và cái chân gỗ bố tháo ra lắp vào mỗi sáng tối. Ngay cả đến đời con trai của chị, cháu ngoại của bố, mỗi lần nhìn cái chân ấy nó đều khóc thét. Bố mất cả tháng giời chỉ để làm quen và ôm con gái mình vào lòng mà không làm nó sợ. Đúng, em là gái, em chỉ nhìn những thứ xung quanh mình, em nhìn thấy chiến tranh và hậu quả của nó trong suốt 18 năm sống bên bố, những lần sợ hãi đến run rẩy khi bố em mắt vằn tia máu lên nóng giận vì những điều không lớn lao gì, khi bố em những đêm rên rỉ trong vô thức vì mảnh đạn trong người, khi bố em có những lần đi xe máy hơi quẹt xe đã ngã vì không thể dùng chân giả mà chống như người ta được.
Bố em chưa một lần than vãn gì về chiến tranh, kêu ca gì về sự đãi ngộ của nước nhà cho những người thương bệnh binh như bố, bố vẫn bươn trải bán buôn ngược xuôi để nuôi con học hành. Em nhớ mãi một lần lớp 11, em học kém bị bố đánh, đánh xong bố nói rất nhiều, nhưng có một câu em không thể nào quên được, bố bảo: “Chị em chúng mày đang đi học bằng tiền xương máu của tao đấy con ạ”. Đúng, chúng em từ Cấp 1 cho đến hết Đại học đều được miễn học phí vì bố là thương binh.
Bao nhiêu năm em sống trên đời là bấy nhiêu năm em thấy mẹ chăm bẵm bố em từ miếng cơm, phích nước, ấm trà, là thấy mẹ chịu đựng đủ sự nóng nảy của bố do thay đổi tâm tính từ lúc trở về. Có đôi lần ai đó nói đến chiến tranh, mẹ em chỉ lơ đãng nói một điều: “Kể cả có chiến tranh, thằng HA (em trai em) nhà này cũng không bị gọi đi nhập ngũ đâu, nó con một, bố lại thương binh yếu đuối thế kia”.
Các bạn có thể cười rằng mẹ suy nghĩ hạn hẹp và ích kỷ, nhưng nếu các bạn đã từng vùi cả tuổi xuân của mình để chờ chồng, nuôi cha mẹ già con thơ và dành cả cuộc đời để xoa dịu những vết thương chiến tranh, các bạn sẽ dễ cảm thông cho mẹ em biết chừng nào.
Chiến tranh không đùa với ai cả, cũng không phải cứ hạ súng thì đã là kết thúc thế nên, còn hòa bình được ngày nào, hãy cố mà gìn giữ.
<Dantri.com>
11 bước để sống tốt với mọi người
1. Trước khi bạn nói điều gì đó với ai đó, hãy tự hỏi mình 3 câu:
- Điều đó có đúng đắn không?
- Điều đó có tử tế không?
- Điều đó có cần thiết không?
2. Hãy tiết kiệm lời hứa, nhưng một khi đã hứa thì hãy chắc chắn giữ lời.
3. Đừng để lỡ một cơ hội nào động viên người khác.
4. Không nói xấu người khác, đừng ngồi lê đôi mách và đừng nghe những chuyện ngồi lê đôi mách.
5. Biết tha thứ. Bạn hãy tin rằng hầu hết mọi người đã cố hết sức rồi.
6. Giữ cho đầu óc "mở" và thật tỉnh. Thảo luận và bàn bạc nhưng đừng cãi cọ.
7. Đừng đếm tới 10 mà hãy đếm tới 10.000 trước khi làm gì đó hoặc nói gì đó mà bạn nghĩ có thể làm vấn đề trở nên tồi tệ hơn.
8. Không phải kể về những ưu điểm hay tính tốt của bạn, hãy để chúng tự thể hiện.
9. Nếu ai đó phê phán bạn, hãy xem trong đó có gì là đúng, là sự thật không. Nếu có, hãy biết thay đổi cái sai của mình. Nếu không có gì là sự thật, hãy lờ đi và sống sao cho chẳng ai tin vào lời phê phán đó.
10. Nuôi nấng và chăm sóc khả năng hài hước của bạn. Nụ cười là khoảng cách ngắn nhất giữa những con người.
11. Đừng đòi hỏi phải được an ủi như là mình đã an ủi người khác, đừng đòi hỏi được hiểu như là mình đã hiểu người khác, và đừng đòi hỏi được yêu thương như là mình đã yêu thương người khác.
st
- Điều đó có đúng đắn không?
- Điều đó có tử tế không?
- Điều đó có cần thiết không?
2. Hãy tiết kiệm lời hứa, nhưng một khi đã hứa thì hãy chắc chắn giữ lời.
3. Đừng để lỡ một cơ hội nào động viên người khác.
4. Không nói xấu người khác, đừng ngồi lê đôi mách và đừng nghe những chuyện ngồi lê đôi mách.
5. Biết tha thứ. Bạn hãy tin rằng hầu hết mọi người đã cố hết sức rồi.
6. Giữ cho đầu óc "mở" và thật tỉnh. Thảo luận và bàn bạc nhưng đừng cãi cọ.
7. Đừng đếm tới 10 mà hãy đếm tới 10.000 trước khi làm gì đó hoặc nói gì đó mà bạn nghĩ có thể làm vấn đề trở nên tồi tệ hơn.
8. Không phải kể về những ưu điểm hay tính tốt của bạn, hãy để chúng tự thể hiện.
9. Nếu ai đó phê phán bạn, hãy xem trong đó có gì là đúng, là sự thật không. Nếu có, hãy biết thay đổi cái sai của mình. Nếu không có gì là sự thật, hãy lờ đi và sống sao cho chẳng ai tin vào lời phê phán đó.
10. Nuôi nấng và chăm sóc khả năng hài hước của bạn. Nụ cười là khoảng cách ngắn nhất giữa những con người.
11. Đừng đòi hỏi phải được an ủi như là mình đã an ủi người khác, đừng đòi hỏi được hiểu như là mình đã hiểu người khác, và đừng đòi hỏi được yêu thương như là mình đã yêu thương người khác.
st
Anh quá bận để yêu em
** Em yêu, anh quá bận để yêu em:
Hôm nay họp hành, ngày mai tổng kết
Đời cuốn anh đi trong vòng quay mải miết
Em yêu, anh quá bận để yêu em!
Anh trả em những cỏ biếc, nắng êm
Trả những nụ hôn nồng nàn hình như từng có
Tất cả như bóng mây râm thoáng qua trời giông gió
Giờ bình yên rồi. Anh bận lắm, em biết không?
Hãy dẹp lại một bên những khao khát trong lòng
Hãy nén lại tình em thôi đừng bừng lên nữa
Tim đầy ắp lo toan, đâu chỉ là nơi giữ lửa
Như cuộc đời đâu chỉ có tình yêu!
Đừng buồn, đừng làm anh mệt mỏi nữa em yêu
Bằng những câu hỏi thăm triền miên em vẫn nhắc
Ừ, anh hiểu… em quan tâm đến anh nhiều nhất
Nhưng xin hãy để anh tập trung suy nghĩ được không em?
** Anh vội vã chạy theo đời, em lại chạy theo anh
Khoảng cách cứ dài ra vì em đuối sức
Cái khoảng cách mà em gắng lấp
Bằng những đợi chờ, chịu đựng, yêu thương
Bằng lời chúc bình yên mỗi sớm lên đường
Bằng nhớ nhung cả một ngày không dám nói
Bằng bài ca em hát thầm khi giặt chăn là gối
Bằng cuộc đời em ngơ ngác, rối bời
Yêu dấu của em ơi, đừng nói nữa, em biết rồi:
Suốt một đời này anh quá bận để yêu em!
-st-
Hôm nay họp hành, ngày mai tổng kết
Đời cuốn anh đi trong vòng quay mải miết
Em yêu, anh quá bận để yêu em!
Anh trả em những cỏ biếc, nắng êm
Trả những nụ hôn nồng nàn hình như từng có
Tất cả như bóng mây râm thoáng qua trời giông gió
Giờ bình yên rồi. Anh bận lắm, em biết không?
Hãy dẹp lại một bên những khao khát trong lòng
Hãy nén lại tình em thôi đừng bừng lên nữa
Tim đầy ắp lo toan, đâu chỉ là nơi giữ lửa
Như cuộc đời đâu chỉ có tình yêu!
Đừng buồn, đừng làm anh mệt mỏi nữa em yêu
Bằng những câu hỏi thăm triền miên em vẫn nhắc
Ừ, anh hiểu… em quan tâm đến anh nhiều nhất
Nhưng xin hãy để anh tập trung suy nghĩ được không em?
** Anh vội vã chạy theo đời, em lại chạy theo anh
Khoảng cách cứ dài ra vì em đuối sức
Cái khoảng cách mà em gắng lấp
Bằng những đợi chờ, chịu đựng, yêu thương
Bằng lời chúc bình yên mỗi sớm lên đường
Bằng nhớ nhung cả một ngày không dám nói
Bằng bài ca em hát thầm khi giặt chăn là gối
Bằng cuộc đời em ngơ ngác, rối bời
Yêu dấu của em ơi, đừng nói nữa, em biết rồi:
Suốt một đời này anh quá bận để yêu em!
-st-
Ngồi Trên Tài Năng Của Mình
Có một người đàn ông thường chơi piano trong quán bar của thị trấn. Anh ta chơi piano rất hay, và nhiều người đến quán bar này cũng chỉ để nghe anh ta chơi piano. Quán bar cứ đông khách nườm nượp cũng là vì vậy. Thế mà một buổi tối, một ông khách quen lại không muốn nghe anh ta chơi piano nữa. Ông ta cứ đòi người chơi piano phải hát!
- Tôi không biết hát – Người chơi piano lắc đầu – Tôi chưa bao giờ hát ở nơi đông người cả.
Nhưng ông khách cứ khăng khăng bảo người chủ quán bar:
- Tôi chán nghe piano rồi, tôi muốn nghe anh ta hát xem sao.
Những người khách khác trong quán cũng tò mò nên đều đồng loạt đòi người chơi piano phải hát. Ông chủ quán bar đành phải gọi với ra:
- Này anh bạn! Anh đành phải hát thôi, các vị khách quý của chúng ta muốn thế mà! Nếu không là tôi trừ lương đấy!
Người chơi đàn miễn cưỡng hát một bài. Đây là lần đầu tiên anh đứng trước mặt nhiều người để hát. Và đây cũng là lần đầu tiên mọi người được nghe bài hát: "Mona, Mona Lisa" hay đến vậy. Bởi đó là Nat King Cole – sau này là một nghệ sĩ piano và ca sĩ nhạc jazz nổi tiếng, đã bán được tới hơn 50 triệu đĩa và từng được Tổng thống Kenedy mời đến biểu diễn.
Anh ta có tài nhưng anh ta không bao giờ khám phá ra được, và anh ta có thể sống hết cả cuộc đời mình chỉ như là một người chơi piano vô danh trong một quán bar vô danh. Nhưng chỉ vì anh buộc phải hát, mà anh ta trở thành nghệ sĩ nổi tiếng nhất trong lịch sử âm nhạc nước Mỹ.
Bạn cũng giống như vậy! Hãy ngừng đặt câu hỏi "Mình có tài năng hay không?" rồi tự lắc đầu than thở! Việc bạn cần làm là rời khỏi chỗ ngồi, mạnh dạn thử sức những việc bạn cho là mình không thể, và bạn sẽ ngạc nhiên với những gì mình trông thấy!
- Tôi không biết hát – Người chơi piano lắc đầu – Tôi chưa bao giờ hát ở nơi đông người cả.
Nhưng ông khách cứ khăng khăng bảo người chủ quán bar:
- Tôi chán nghe piano rồi, tôi muốn nghe anh ta hát xem sao.
Những người khách khác trong quán cũng tò mò nên đều đồng loạt đòi người chơi piano phải hát. Ông chủ quán bar đành phải gọi với ra:
- Này anh bạn! Anh đành phải hát thôi, các vị khách quý của chúng ta muốn thế mà! Nếu không là tôi trừ lương đấy!
Người chơi đàn miễn cưỡng hát một bài. Đây là lần đầu tiên anh đứng trước mặt nhiều người để hát. Và đây cũng là lần đầu tiên mọi người được nghe bài hát: "Mona, Mona Lisa" hay đến vậy. Bởi đó là Nat King Cole – sau này là một nghệ sĩ piano và ca sĩ nhạc jazz nổi tiếng, đã bán được tới hơn 50 triệu đĩa và từng được Tổng thống Kenedy mời đến biểu diễn.
Anh ta có tài nhưng anh ta không bao giờ khám phá ra được, và anh ta có thể sống hết cả cuộc đời mình chỉ như là một người chơi piano vô danh trong một quán bar vô danh. Nhưng chỉ vì anh buộc phải hát, mà anh ta trở thành nghệ sĩ nổi tiếng nhất trong lịch sử âm nhạc nước Mỹ.
Bạn cũng giống như vậy! Hãy ngừng đặt câu hỏi "Mình có tài năng hay không?" rồi tự lắc đầu than thở! Việc bạn cần làm là rời khỏi chỗ ngồi, mạnh dạn thử sức những việc bạn cho là mình không thể, và bạn sẽ ngạc nhiên với những gì mình trông thấy!
Thursday, July 26, 2012
10 câu nói bất hủ của Bill Gates
Trước khi về hưu vào tháng 7/2008, Bill Gates đã đưa ra 10 lời khuyên dành cho các bạn thanh niên trên con đường lập nghiệp. Biết đâu nhờ học hỏi những lời khuyên bổ ích này, một ngày nào đó bạn sẽ trở thành một Bill Gates thứ hai?
1. “Cuộc sống vốn không công bằng – Hãy tập quen dần với điều đó”.
Thế giới không bao giờ công bằng. Bạn biết điều này chứ? Bạn không bao giờ có thể thay đổi cả thế giới. Sự bất công luôn tồn tại trong xã hội hiện tại, vì thế hãy cố gắng thích nghi.
2. “Không ai quan tâm đến lòng tự trọng của bạn đâu. Mọi người chỉ trông đợi bạn đạt được điều gì đó trước khi bạn cảm thấy hài lòng về bản thân.”
Lòng tự trọng thái quá có thể sẽ gây khó khăn cho công việc của bạn. Đừng quá đề cao lòng tự trọng của mình vì điều người ta quan tâm là bạn đạt được gì, chứ không phải là lòng tự trọng.
3. “Bạn sẽ không thể kiếm được 40.000 USD một năm ngay sau khi tốt nghiệp trung học. Bạn cũng không là một ông sếp lớn có điện thoại gắn trên ô tô cho đến khi bạn kiếm được hai thứ đó.”
Thường thường, bạn không thể giàu có nếu chỉ vừa mới tốt nghiệp trung học. Tuy nhiên, để trở thành một nhà quản lý cấp cao, bạn cần có cả hai: bằng tốt nghiệp trung học và tiền bạc.
4. “Nếu bạn nghĩ rằng giáo viên của mình thật hắc ám thì hãy đợi đến khi bạn làm việc dưới trướng một ông chủ. Rồi bạn sẽ thấy với ông ta thì không có khái niệm nhiệm kỳ nắm quyền.”
Đừng than vãn rằng sếp của bạn khó tính quá. Khi ngồi trên ghế nhà trường, lúc gặp khó khăn trong học tập thì có giáo viên giúp đỡ bạn. Tuy nhiên, nếu lúc đó bạn lại cảm thấy mọi khó khăn bạn gặp phải đều do những yêu cầu quá nghiêm khắc từ phía giáo viên, thì bạn đừng nên đi làm. Đơn giản là vì nếu không có những yêu cầu nghiêm khắc từ phía công ty, thì chắc chắn bạn sẽ không làm gì và nhanh chóng thất nghiệp. Và lúc này cũng sẽ không có ai giúp đỡ bạn cả.
5. “Nếu như bạn làm rối tung mọi chuyện lên thì đó không phải lỗi của bố mẹ bạn, thế nên đừng có mà ta thán về lỗi lầm của bạn, hãy rút kinh nghiệm từ chúng.”
Đừng quy thất bại của bạn cho định mệnh. Tất cả những gì bạn cần hiện giờ là giữ bình tĩnh và bắt đầu lại từ đầu.
6. “Trước khi bạn ra đời, bố mẹ của bạn đã chẳng “đáng chán” như bây giờ. Bố mẹ đã trả những hoá đơn của bạn, giặt giũ quần áo bạn sạch sẽ và lắng nghe bạn kể xem bạn sành điệu như thế nào. Vì vậy trước khi cằn nhằn bố mẹ điều gì thì hãy dọn dẹp buồng ngủ của bạn cho ngăn nắp đi đã.”
Bạn nên thể hiện lòng biết ơn của mình với bố mẹ vì đã dành phần lớn cuộc đời nuôi bạn khôn lớn. Sự “cổ lổ sĩ” của bố mẹ bạn ngày nay là cái giá họ phải trả cho sự lớn khôn của bạn.
7. “Ở trường học có thể không có người thắng kẻ thua nhưng ở trường đời thì không phải vậy. Ở một số trường học người ta còn hủy bỏ những điểm rớt và cho bạn cơ hội để bạn giành điểm cao. Trong cuộc sống thực không bao giờ có chuyện như thế đâu.”
Hãy tự nhủ rằng bạn luôn có thể trở thành người đứng đầu, như vậy bạn sẽ có nhiều động lực hơn để phấn đấu cho sự nghiệp của mình.
8. “Cuộc sống không được chia thành những học kỳ. Bạn cũng chẳng có mùa hè để nghỉ ngơi và rất ít ông chủ nào quan tâm và giúp bạn tìm ra cơ hội này. Hãy tự làm điều mình muốn trong thời gian nhàn rỗi của bạn.”
Đừng luôn ngóng chờ các ngày nghỉ lễ, nếu không bạn sẽ bị tụt hậu so với đồng nghiệp của mình. Sự tụt hậu này đồng nghĩa với sự đào thải và thất nghiệp.
9. “Truyền hình không phải là cuộc sống thực. Trong cuộc sống, người ta phải biết rời khỏi quán cà phê giải trí để đi làm việc.”
Ai cũng thích xem phim truyền hình. Tuy nhiên, bạn không nên xem quá nhiều vì đó không phải là cuộc sống của bạn và tư tưởng của bạn sẽ bị chúng ảnh hưởng. Cuộc sống của bạn nên do bạn quyết định.
10. “Hãy hòa nhã với những kẻ dở hơi. Ai biết được ngày sau và khi đó bạn có thể phải làm việc cho một kẻ như vậy.”
Bạn nên hòa nhã với mọi người. Trong cuộc sống luôn xảy ra những điều bạn không muốn chút nào. Hãy cởi mở với sếp và đừng nói xấu sau lưng họ vì nó sẽ chẳng giúp ích gì cho bạn đâu
1. “Cuộc sống vốn không công bằng – Hãy tập quen dần với điều đó”.
Thế giới không bao giờ công bằng. Bạn biết điều này chứ? Bạn không bao giờ có thể thay đổi cả thế giới. Sự bất công luôn tồn tại trong xã hội hiện tại, vì thế hãy cố gắng thích nghi.
2. “Không ai quan tâm đến lòng tự trọng của bạn đâu. Mọi người chỉ trông đợi bạn đạt được điều gì đó trước khi bạn cảm thấy hài lòng về bản thân.”
Lòng tự trọng thái quá có thể sẽ gây khó khăn cho công việc của bạn. Đừng quá đề cao lòng tự trọng của mình vì điều người ta quan tâm là bạn đạt được gì, chứ không phải là lòng tự trọng.
3. “Bạn sẽ không thể kiếm được 40.000 USD một năm ngay sau khi tốt nghiệp trung học. Bạn cũng không là một ông sếp lớn có điện thoại gắn trên ô tô cho đến khi bạn kiếm được hai thứ đó.”
Thường thường, bạn không thể giàu có nếu chỉ vừa mới tốt nghiệp trung học. Tuy nhiên, để trở thành một nhà quản lý cấp cao, bạn cần có cả hai: bằng tốt nghiệp trung học và tiền bạc.
4. “Nếu bạn nghĩ rằng giáo viên của mình thật hắc ám thì hãy đợi đến khi bạn làm việc dưới trướng một ông chủ. Rồi bạn sẽ thấy với ông ta thì không có khái niệm nhiệm kỳ nắm quyền.”
Đừng than vãn rằng sếp của bạn khó tính quá. Khi ngồi trên ghế nhà trường, lúc gặp khó khăn trong học tập thì có giáo viên giúp đỡ bạn. Tuy nhiên, nếu lúc đó bạn lại cảm thấy mọi khó khăn bạn gặp phải đều do những yêu cầu quá nghiêm khắc từ phía giáo viên, thì bạn đừng nên đi làm. Đơn giản là vì nếu không có những yêu cầu nghiêm khắc từ phía công ty, thì chắc chắn bạn sẽ không làm gì và nhanh chóng thất nghiệp. Và lúc này cũng sẽ không có ai giúp đỡ bạn cả.
5. “Nếu như bạn làm rối tung mọi chuyện lên thì đó không phải lỗi của bố mẹ bạn, thế nên đừng có mà ta thán về lỗi lầm của bạn, hãy rút kinh nghiệm từ chúng.”
Đừng quy thất bại của bạn cho định mệnh. Tất cả những gì bạn cần hiện giờ là giữ bình tĩnh và bắt đầu lại từ đầu.
6. “Trước khi bạn ra đời, bố mẹ của bạn đã chẳng “đáng chán” như bây giờ. Bố mẹ đã trả những hoá đơn của bạn, giặt giũ quần áo bạn sạch sẽ và lắng nghe bạn kể xem bạn sành điệu như thế nào. Vì vậy trước khi cằn nhằn bố mẹ điều gì thì hãy dọn dẹp buồng ngủ của bạn cho ngăn nắp đi đã.”
Bạn nên thể hiện lòng biết ơn của mình với bố mẹ vì đã dành phần lớn cuộc đời nuôi bạn khôn lớn. Sự “cổ lổ sĩ” của bố mẹ bạn ngày nay là cái giá họ phải trả cho sự lớn khôn của bạn.
7. “Ở trường học có thể không có người thắng kẻ thua nhưng ở trường đời thì không phải vậy. Ở một số trường học người ta còn hủy bỏ những điểm rớt và cho bạn cơ hội để bạn giành điểm cao. Trong cuộc sống thực không bao giờ có chuyện như thế đâu.”
Hãy tự nhủ rằng bạn luôn có thể trở thành người đứng đầu, như vậy bạn sẽ có nhiều động lực hơn để phấn đấu cho sự nghiệp của mình.
8. “Cuộc sống không được chia thành những học kỳ. Bạn cũng chẳng có mùa hè để nghỉ ngơi và rất ít ông chủ nào quan tâm và giúp bạn tìm ra cơ hội này. Hãy tự làm điều mình muốn trong thời gian nhàn rỗi của bạn.”
Đừng luôn ngóng chờ các ngày nghỉ lễ, nếu không bạn sẽ bị tụt hậu so với đồng nghiệp của mình. Sự tụt hậu này đồng nghĩa với sự đào thải và thất nghiệp.
9. “Truyền hình không phải là cuộc sống thực. Trong cuộc sống, người ta phải biết rời khỏi quán cà phê giải trí để đi làm việc.”
Ai cũng thích xem phim truyền hình. Tuy nhiên, bạn không nên xem quá nhiều vì đó không phải là cuộc sống của bạn và tư tưởng của bạn sẽ bị chúng ảnh hưởng. Cuộc sống của bạn nên do bạn quyết định.
10. “Hãy hòa nhã với những kẻ dở hơi. Ai biết được ngày sau và khi đó bạn có thể phải làm việc cho một kẻ như vậy.”
Bạn nên hòa nhã với mọi người. Trong cuộc sống luôn xảy ra những điều bạn không muốn chút nào. Hãy cởi mở với sếp và đừng nói xấu sau lưng họ vì nó sẽ chẳng giúp ích gì cho bạn đâu
Wednesday, July 18, 2012
Phụ Tùng Máy Nén Khí - Thiết Bị Khí Nén - Máy Nén Khí - TTECH
Phụ Tùng Máy Nén Khí - Thiết Bị Khí Nén - Máy Nén Khí - TTECH
Tránh sử dụng các ống xả ngưng bị nứt để đảm bảo không có độ ẩm ở hộ tiêu thụ
Điều chỉnh các hoạt động ở hộ tiêu thụ tại áp suất thấp nhất có thể
Không nên sử dụng các máy nâng dùng khí nén và động cơ khí nén.
Đóng tất cả nguồn cấp khí tới các thiết bị không vận hành.
Tách riêng các thiết bị đơn lẻ sử dụng khí nén áp suất cao.
Giám mức sụt áp trong hệ thống ống phân phối.
Đánh giá nhu cầu về điều biến máy nén.
Sử dụng các động cơ hiệu suất cao thay cho các động cơ tiêu chuẩn.
Xem xét việc dùng máy nén đa cấp.
Giảm áp suất ra càng thấp càng tốt.
Sử dụng nhiệt thải từ máy nén cho các bộ phận khác trong dây chuyền để tiết kiệm năng lượng.
Tránh đưa khí nén áp suất cao hơn tới toàn bộ dây chuyền chỉ để đáp ứng nhu cầu của một thiết bị cao áp.
Nắm vững cách điều khiển hệ thống nhiều máy nén.
Sử dụng bộ điều khiển trung gian/bộ giãn nở/bộ điều tiết áp suất dội chất lượng cao.
Nắm rõ các yêu cầu vệ sinh thiết bị.
Sử dụng công nghệ làm khô có điểm sương áp suất cho phép tối đa.
Chọn các sản phẩm có chất lượng tốt nhất khi phải thay thế các bộ phận của máy nén.
Giám sát chênh áp qua bộ lọc khí. Sụt áp quá mức ở các bộ lọc gây lãng phí năng lượng.
Sử dụng không khí mát bên ngoài cho đầu vào của máy nén.
Áp dụng chiến lược bảo dưỡng phòng ngừa một cách hệ thống cho may nen khi.
Đào tạo và nâng cao nhận thức của nhân viên để vận hành và bảo dưỡng hiệu quả cho hệ thống máy nén.
Đảm bảo toàn bộ hệ thống được quản lý bằng các hoạt động quản lý nội vi tốt.
Đảm bảo rằng nước ngưng phải được loai bỏ khỏi hệ thống phân phối ngay hoặc không có nước ngưng.
Kiểm tra các xem kích thước bình tích có thể chứa đủ khí nén cho các nhu cầu lớn trong thời gian ngắn không.
THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHÍ NÉN - LỰA CHỌN MÁY NÉN KHÍ
1- Các ký hiệu bản vẽ thiết kế hệ thống
2- Sơ lược thiết kế hệ thống cung cấp khí nén trung tâm
3- Sơ lược về hệ thống xử lý khí nén
4- Các vấn đề cần lưu ý khi thiết kế hệ thống khí nén để đảm bảo hiệu suất về sau
5- Các tiêu chuẩn khí nén theo tiêu chuẩn và các ứng dụng gợi ý:
6- Cân nhắc chọn lựa máy nén khí
6.1 - Phân loại
6.2 - Hiệu năng
6.3 - Các giải pháp cho hệ thống:
Tìm và xử lý các rò rỉ khí nén và ngăn ngừa sự lặp lại. Thường xuyên kiểm tra các vết rò và tổn thất áp suấtở toàn bộ hệ thống (hàng tháng).
Các Loại Máy Nén Khí:
Monday, July 9, 2012
Máy Hàn Quang MSS IFS-10 Fusion Splicer
Máy Hàn Quang MSS IFS-10 Fusion Splicer
Máy Hàn Quang MSS IFS-10 Fusion Splicer
The new MSS IFS-10 Funsion Splicer is a small, compact and lightweight unit programmed to splice all common fibre type with precision accuracy. The new model features a larger capacity battery and 5 inches display that viewable a both front and rear positions. This unit features the most user friendly menu navigation currently on the market and is Shock Proof (1metre drop), Wind, Dust and Water Ressitant. Standard kit comprises a 3 step, precision cleaver, hard carry case and full range of accessories.
The MSS IFS-10 Splicer features the very lastest in core alignment technology and is a cost effective alternative without sacrificing on quality. The unit is fully supported by MSS Fibre Systems including in-house servicing and calibration
Subscribe to:
Posts (Atom)